Mình đã đọc qua một số bài họ chỉ hướng
dẫn cho các bạn loại các JavaScript và
CSS mặc định của blogspot một
cách mơ hồ vãi họ không hề hướng dẫn bạn loại bỏ JavaScript và CSS mình thêm vào trong khi viết code (không phải JavaScript và CSS mặc định)
“Loại bỏ” JavaScript và CSS để làm gì? “Loại bỏ” JavaScript và CSS chỉ có 1 mục đích duy nhất đó là làm tăng tốc
độ load cho site và ăn điểm với Google. Giờ hãy cùng windows2it thực ngay nhé !
Mình lấy ví dụ luôn đây là site bị chặn
- 4 đoạn JavaScript bị chặn
- 5 đoạn CSS (2 đoạn CSS mặc định
và 3 đoạn CSS thêm vào khi
viết Code)
- Tốc độ load trên di động là 70/100
điểm mà Google đưa ra
- Tố độ load trên máy tính để bàn là
84/100 điểm mà google đưa ra
Mình thực hiện loại bỏ JavaScript chặn hiện thị của
blogspot
Giờ để khắc phục
lỗi này bạn vào phần chỉnh sửa HTML tiếp đến ấn Ctrl + F và tìm đến đoạn Java bị
chặn. Trong template bạn sẻ nhìn thấy đoạn JavaScript có dạng như sau:
<script src='https://ajax.googleapis.com/ajax/libs/jquery/1.8.2/jquery.min.js' type='text/javascript'/>
Bạn cần thay
đoạn trên bằng đoạn mã dưới đây để khắc phục lỗi chặn hiển thị màn hình. (chằn
thêm async='async')
<script async='async' src='https://ajax.googleapis.com/ajax/libs/jquery/1.8.2/jquery.min.js' type='text/javascript'/>
Đối với các đoạn
JavaScript khác bạn làm tương
tự chỉ việc chằn async='async' (Cách
này thực cho cả JS mặc định và JS thêm vào) với các này bạn đã loại
bổ được các JavaScript chặn hiện
thị của blogspot
Mình thực hiện loại bỏ CSS chặn hiện thị của
blogspot
Bước một: Đối
với các CSS thêm vào
Bạn vào Blog => Mẫu => Chỉnh
sữa HTML. Nhấn tổ hợp Ctrl + F và tìm đoạn <head> Sau
đó thêm đoạn code dưới đây phía dưới thẻ <head>
<script type='text/javascript'> //<![CDATA[ //CSS Ready function loadCSS(e, t, n) { "use strict"; var i = window.document.createElement("link"); var o = t || window.document.getElementsByTagName("script")[0]; i.rel = "stylesheet"; i.href = e; i.media = "only x"; o.parentNode.insertBefore(i, o); setTimeout(function () { i.media = n || "all" }) } loadCSS("Link CSS 1");loadCSS("Link CSS 2");loadCSS("Link CSS 3"); //]]> </script>
Thay các Link CSS 1, Link CSS 2, Link CSS 3 ... thành các link CSS mặc định mà bạn bị chặn: Dưới đây là 3 đoạn CSS thêm vào mà mình bị chặn.
<script type='text/javascript'> //<![CDATA[ //CSS Ready function loadCSS(e, t, n) { "use strict"; var i = window.document.createElement("link"); var o = t || window.document.getElementsByTagName("script")[0]; i.rel = "stylesheet"; i.href = e; i.media = "only x"; o.parentNode.insertBefore(i, o); setTimeout(function () { i.media = n || "all" }) } loadCSS("https://googledrive.com/host/0BzhmjN6UOoj5NXlTVEttckJUMk01");loadCSS("https://googledrive.com/host/0BzhmjN6UOoj5ak9HMzRNNld2ODA");loadCSS("//netdna.bootstrapcdn.com/font-awesome/4.1.0/css/font-awesome.min.css"); //]]> </script>
Bước hai: Đối
với các CSS mặc định
Bạn vào Blog => Mẫu => Chỉnh sữa HTML. Nhấn tổ hợp Ctrl + F và tìm đoạn <b:skin><![CDATA[ Sau đó thêm đoạn code
dưới đây phía trên thẻ <b:skin><![CDATA[
<style type="text/css"><!-- /*<b:skin><![CDATA[*/]]></b:skin>
- Tiếp đó bạn tìm đoạn <b:skin><![CDATA[
thay
thành <style type='text/css'>
- Cuối cùng bạn tìm đoạn ]]></b:skin> thay
thành </style>
=> Nhớ bấm lưu lại nhé !
=> Nhớ bấm lưu lại nhé !
Trải qua hai bước bạn
đã loại bỏ được CSS chặn hiện
thị của blog. Giờ các bạn xem kết quả mình đã thực hiện xong tại đây
- Tốc độ load
trên di động là 70/100 tăng lên 89/100 (tăng lên 19 điểm)
- Tố độ load
trên máy tính để bàn là 84/100 tăng lên 91/100 điểm (tăng lên 7 điểm)
Kết luận
- Đối với JavaScript mình
thêm async='async' tạm gọi là
thuật toán “xử lý” (nó chỉ tải
sau khi các thành phần quan trọng của website hay blog đã được tải xong) đồng
nghĩ với JavaScript vẫn hoạt động
bình thường và không hề mất đi tính năng của nó .. Các bạn cứ yên tâm sử dụng
nhé.
- Đối với CSS mình dùng hai thuật toán ở bước
1 và bước 2 với mục đích là hiển thị các đoạn CSS nên không hề ảnh hướng gì đến
chức năng của nó đâu nhé. (Trong đó có 2 đoạn CSS mặc định đó chính là 2 đoạn CSS mà Google đã ngấm ngầm đưa vào
ở đây mình khuyên các bạn chỉ hiện thị nó ra vậy là được rồi và không nên can thiệp quá sâu vào 2 đoạn
CSS đó)
Còn bạn
nào chưa hiểu thì cứ để lại comment nhé !
Nói thêm async='async' không ảnh hưởng là không đúng: khi thêm một số tính năng của blog như bài đăng phổ biến, bài đọc nhiều sẽ không hoạt động
Trả lờiXóaBạn nói vậy trừ khi bạn sử dụng trình duyệt cũ đối với thuật toán async thì phiên bản IE 10 trở về sau mới hiểu được, còn các phiên bản cũ thì chưa có hỗ trợ async.... Nha bạn @!
Xóa